Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
(责任编辑:Kinh doanh)
Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
Toàn cảnh hội nghị Trong 5 năm qua, đã có 351 đội viên chủ động tham mưu, đề xuất và trực tiếp triển khai được 834 chương trình, đề án, mô hình phát triển kinh tế - xã hội góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa. Có 822 mô hình (chiếm 98,6%) chương trình, kế hoạch, đề án, mô hình, dự án được cấp ủy, chính quyền và nhân dân địa phương đánh giá mang lại hiệu quả.
Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của của đội viên trong 5 năm công tác cho thấy, các đội viên đều được cấp ủy, chính quyền địa phương đánh giá hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Số đội viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tăng đều qua các năm (năm 2013 có 132 đội viên; năm 2014 có 183 đội viên, năm 2015 có 168 đội viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ).
Tính đến ngày 30/6/2017, các tỉnh đã bố trí công tác được 412/560 đội viên (chiếm 73,57%). Trong đó, có 217 đội viên (chiếm 38,75%) được bố trí làm công chức cấp xã; có 13 đội viên (chiếm 2,32%) được bố trí làm Chủ tịch UBND xã; 17 đội viên (chiếm 3,04%) được bầu giữ chức vụ Chủ tịch Hội phụ nữ, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc, Bí thư đoàn xã; 68 đội viên (chiếm 12,14%) tiếp tục được bầu giữ chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã; có 86 đội viên (chiếm 15,26%) được bố trí công tác tại các phòng, ban chuyên môn ở cấp huyện; 11 đội viên (chiếm 1,96%) được bố trí công tác tại các sở, ban, ngành ở cấp tỉnh.
Tuy nhiên vẫn còn một số địa phương chậm triển khai thực hiện việc rà soát biên chế, sắp xếp và bố trí đội viên, một số địa phương còn chưa thực hiện tốt công tác quy hoạch gắn với công tác bố trí, sử dụng đội viên Dự án…
Ưu tiên biên chế cho trí thức trẻ về xã nghèo
Phát biểu tại hội nghị, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình nhấn mạnh: Thủ tướng phê duyệt Dự án 600 Phó Chủ tịch xã nhằm tăng cường nguồn lực có trình độ, giúp cấp ủy, chính quyền xã thuộc các huyện nghèo thực hiện chương trình giảm nghèo nhanh, bền vững.
Phó Thủ tướng ghi nhận, biểu dương sự nỗ lực, cố gắng của Bộ Nội vụ và 20 tỉnh trong quá trình tổ chức triển khai Dự án; biểu dương tinh thần nhiệt huyết của 580 đội viên Dự án đã tình nguyện đến với các xã nghèo trong cả nước và những thành tích đạt được trong 5 năm qua.
Để tiếp tục phát huy đội ngũ trí thức trẻ có chất lượng này, Phó Thủ tướng đề nghị Bộ Nội vụ, các bộ, ngành liên quan và các địa phương tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, quyết tâm hoàn thành mục tiêu đã đặt ra, thực hiện tốt chủ trương của Dự án 600 Phó Chủ tịch xã. Việc bố trí cán bộ, trí thức trẻ phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Nguồn lực của địa phương yếu thì phải có chính sách thu hút cán bộ, nhất là trí thức trẻ về tham gia cống hiến, sáng tạo. Dự án kết thúc, địa phương phải có chính sách bố trí sử dụng tốt hơn nhưng cũng phải có chính sách tiếp tục thu hút trí thức trẻ về cống hiến.
Phó Thủ tướng đề nghị Bộ Nội vụ có chương trình đào tạo sát thực tế đối với các cán bộ trẻ. Các trí thức trẻ của Dự án phải được tin tưởng bố trí đúng, theo dõi, kèm cặp, thường xuyên đánh giá, giải được bài toán đầu ra. Tỉnh nào còn biên chế, phải ưu tiên bố trí cho số cán bộ trẻ này. Nếu hết biên chế, giải quyết theo bài toán “2 ra, 1 vào” (2 người ra khỏi biên chế, 1 người vào), kiến nghị, đề xuất Bộ Nội vụ bổ sung biên chế. Các sáng kiến của đội ngũ trí thức trẻ phải được trân trọng và biến thành hiện thực.
M.M - Thu Trang (tổng hợp)
" alt="Ưu tiên biên chế cho trí thức trẻ về xã nghèo" />Ưu tiên biên chế cho trí thức trẻ về xã nghèo- Hơn 30 năm, ông Bàng dành phần lớn thời gian chăm sóc mộ phần cho những người đồng chí, đồng đội ở nghĩa trang liệt sĩ, kể cả khi ông đang từng ngày chống chọi với bệnh nặng...Cụ bà 76 tuổi hát karaoke 'chuẩn như ca sĩ' hút triệu view" alt="Đẫm nước mắt người thương binh 30 năm 'sống' cùng đồng đội đã hi sinh" />Đẫm nước mắt người thương binh 30 năm 'sống' cùng đồng đội đã hi sinh
- Văn Trung cho biết, anh muốn cưới gấp trong tháng 7 tới vì có người tài trợ toàn bộ tiền cưới hỏi. Lý do của anh chàng khiến cả trường quay bất ngờ, còn bạn gái phía bên kia bức rèm thì... run rẩy.Ông bố tuyệt vời mang biệt thự ra 'dụ' chàng trai lấy con gái mình" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 275: Giám đốc muốn cưới vợ gấp vì có người cho tiền tổ chức" />Bạn muốn hẹn hò tập 275: Giám đốc muốn cưới vợ gấp vì có người cho tiền tổ chức
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
- Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Cuộc thi thơ: Treo thưởng 30 triệu đồng, vẫn lo không tìm được thơ hay
- Không gian riêng
- Món ngon: 5 món ngon từ sâu thách thức lòng can đảm của thực khách
- Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ
- Nha Trang: Khách Trung Quốc đạt hơn 280.000 lượt trong 3 tháng
- Ngoại tình: Chồng công tác xa, vợ trẻ tìm đến tình cũ vì cô đơn
- ‘Đọc vị’ sếp qua phong cách thời trang
-
Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
Pha lê - 21/02/2025 16:45 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Món ngon: Mẹo luộc trứng không cần nước thơm ngon nhất
...[详细]
-
Ngoại tình: Ông chủ quán cơm 'động lòng' với chị hàng xóm
- Không phải là tôi mơ ngủ mà đúng là chị Xuân và chồng tôi đang ôm ấp nhau trên chính giường ngủ của vợ chồng tôi…
Tôi và chồng cùng quê Ninh Bình, lên Hà Nội mở quán cơm bụi phục vụ công nhân ở 1 thị trấn nhỏ ngoại thành.
Nhà tôi nấu nướng sạch sẽ, ngon miệng, giá cả phải chăng nên khách tới ăn ngày một đông. Hai vợ chồng làm không xuể nên chồng tôi kéo thêm đứa em họ ở quê lên làm cùng, tôi cũng tìm được chị hàng xóm tới phụ giúp.
Từ ngày có thêm 2 nhân công, vợ chồng tôi đỡ vất vả, có chút thời gian nghỉ ngơi sớm chứ không tất bật từ sáng sớm đến 10 giờ đêm như trước nữa.
Chị hàng xóm của tôi tên Xuân, độc thân, 39 tuổi, hơn chồng tôi 7 tuổi. Chị ấy có ngoại hình dưới mức trung bình, ít nói nên chúng tôi vẫn đùa "Hàng tồn kho mất chìa khóa". Chị ấy cũng tếu táo vài câu đùa lại nhau, không khí quán xá trước giờ ăn bao giờ cũng rộn ràng.
Tôi trả tiền công cho đứa cháu và chị Xuân rất sòng phẳng, ngoài cơm ăn tại quán ngày 2 bữa thì mỗi tháng họ đều được nhận 4 triệu đồng. Vợ chồng tôi cũng để ra được 20 triệu, tôi nhẩm tính chỉ 5 năm nữa là chúng tôi đủ tiền mua được gian nhà để ở.
Cách đây 3 tháng, vợ chồng tôi vẫn cùng đi chợ sớm để mua thực phẩm nấu bếp. Mỗi lần đi chợ phải cả tiếng mới xong. Dạo này chồng tôi hay kêu đau đầu, mệt mỏi nên tôi động viên anh sáng dậy vận động thể dục, việc đi chợ cứ để mình tôi đảm đương.
Thế là tôi ngược xuôi mua bán từ 5 rưỡi đến tận gần 7 giờ sáng mới về tới nhà. Đi chợ cả 3 tháng liền như thế thì tôi gặp chị Hường, nhà đối diện quán ăn của tôi, sáng ấy chị cũng đạp xe đi chợ mua móng giò về nấu giả cầy. Gặp tôi, chị tíu tít nói chuyện rồi khuyên tôi nên thuê thêm người làm để đỡ vất vả hơn.
Tôi chỉ vâng dạ rồi cười vì thấy không cần thiết việc thuê thêm người làm. Hàng ngày, ngoài việc đi chợ một mình, tôi chỉ chuyên đứng bếp nấu, sơ chế đồ ăn đã có chồng và đứa cháu làm, bưng bê dọn dẹp thì chị Xuân làm hết, chị ấy rất nhanh nhẹn và sạch sẽ.
Tuy nhiên, thấy tôi không quá chăm chú với lời khuyên của mình, chị Hường ghé sát tôi nói thầm: "Cô để ý chú Thái (chồng tôi - nv) và cô Xuân nhé, chị thấy dạo này cô Xuân sang quán nhà cô từ sớm, cô cứ đi chợ được 10 phút là cô ấy sang đấy. Chị đi bộ buổi sáng, bắt gặp đến chục lần rồi".
Tôi chết sững một lúc rồi đánh lạc hướng chị Hường rằng, tôi bảo chị Xuân sang quán sớm để quét tước, dọn dẹp…
Cả ngày hôm đó, tôi cứ bị câu nói của chị Hường ám ảnh. Tôi bắt đầu nghĩ ngợi. Chồng tôi dạo này rất hờ hững với vợ, có lần tôi quờ tay sang ôm chồng, anh còn cáu và kêu mệt mỏi. Hóa ra anh mèo mỡ với người làm, lại là người vừa già vừa xấu… nghĩ đến thế thôi mà lòng tôi đau nhói.
Sáng hôm sau tôi lại nổ xe máy đi chợ đúng 5 rưỡi sáng sau khi tự tay khóa cổng nhà. Tuy nhiên, tôi chỉ đi chợ đúng 30 phút rồi quay về. Sáng đó, tôi gửi xe máy sang nhà chị Hường và nhẹ nhàng mở cổng, mở cửa rồi đi vào phòng ngủ.
Không phải là tôi mơ ngủ mà đúng là chị Xuân và chồng tôi đang ôm ấp nhau trên chính giường ngủ của vợ chồng tôi…
Thấy tôi, chị Xuân tái xám mặt mày, chồng tôi thì vội vàng mặc quần áo. Tôi rít lên từng hồi, sau khi đã tát chồng tôi mấy cái đau điếng. Chị Xuân van xin tôi tha thứ, chị ấy bảo bao năm qua sống cô đơn, giờ được chồng tôi nhắn tin tình cảm, rồi tặng quà nên chị mù quáng yêu chồng tôi.
Tôi ghìm cơn ghen lại, quẳng vào mặt chị ta những lời khinh bỉ. Chồng tôi cũng van xin tôi tha thứ, anh bảo anh cũng chỉ động lòng trắc ẩn với chị ấy chứ không bao giờ có ý bỏ mẹ con tôi...
Vụ đó, tôi bắt chồng tôi phải viết bản cam kết có đủ chữ ký của 2 con người phản bội... rồi cho chị Xuân nghỉ việc.
Sau cú sốc đó, chồng tôi cố gắng làm việc, đối đãi tử tế với vợ con nên tôi dần nguôi ngoai. Tôi có thuê thêm người làm, nhưng là 2 cô công nhân mới về hưu tầm ngoài 50 tuổi. Và tôi chẳng dại gì đi chợ 1 mình nữa, việc đó tôi khoán trắng cho chồng, tôi ở nhà nhập hội đi bộ với chị Hường.
Đời mà, không biết tận hưởng, nghỉ ngơi chỉ cắm đầu mà làm thì bất hạnh lắm.
Hơn 60 năm làm bạn thân, cặp đôi phát hiện là anh em sau xét nghiệm ADN
Nỗ lực tìm kiếm cha đẻ thông qua xét nghiệm ADN, hai người bạn thân chí cốt phát hiện họ là anh em ruột.
" alt="Ngoại tình: Ông chủ quán cơm 'động lòng' với chị hàng xóm" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
Phạm Xuân Hải - 21/02/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细]
-
Ca sĩ Thái Thùy Linh nói về khó khăn của phụ huynh có con mắc chứng tự kỷ
- Là một ca sĩ có nhiều hoạt động từ thiện, Thái Thùy Linh đã chọn đồng hành cùng trẻ tự kỷ. Chị nói: “Tôi nhận thấy gia đình và các em mắc chứng tự kỷ không chỉ chịu đau khổ mà còn chịu cả sự bất công, oan khiên”.
>>Kỳ 1: 'Hiệu trưởng ném học bạ vào mặt, bắt tôi bế con về'
>>Kỳ 2: 'Sự cố' tái mặt trong lớp học của cô gái ở tuổi dậy thì
Những người mang ‘án’
Theo ca sĩ Thái Thùy Linh, các phụ huynh khi nhận tin con mắc chứng tự kỷ không khác gì nhận một bản án tử hình.
“Đó thật sự là những nỗi đau trời giáng. Họ phải nhận một lúc 2 án, án cho con và án dành cho mình”, nữ ca sĩ khẳng định.
Thái Thùy Linh cho rằng, "án" cho con tức là đứa trẻ sẽ sống một cuộc đời luôn phải có người giám sát, đồng hành.
Trẻ tự kỷ gặp khó khó khăn trong cuộc sống hơn gấp nhiều lần so với các em không may mắn bị câm, điếc… Vì trẻ tự kỷ không thể kiểm soát hành vi dù vẫn có thể đi học, sinh hoạt như các bạn bình thường.
Nữ ca sĩ Thái Thùy Linh trong một hoạt động tình nguyện dành cho trẻ tự kỷ. Các em cũng không có cảm giác đau, buồn nên trẻ tự kỷ rất khó có khả năng bảo vệ mình, thường đẩy mình vào nguy hiểm. Ví dụ khi xe ô tô lao về phía mình, khi đứng trước vực sâu… các em không cảm nhận được sự nguy hiểm, dễ xảy ra những tai nạn đáng tiếc.
Nữ ca sĩ kể: “Nguyễn Trung H. (18 tuổi, Hà Nội) cũng là một trường hợp như vậy. Cũng như nhiều gia đình có con tự kỷ, bố H. đi làm còn mẹ em phải nghỉ làm ở nhà trông con.
Được cha mẹ chăm sóc, dạy dỗ cẩn thận, em có thể tự làm một số việc nhà. Em cũng có tài năng ở lĩnh vực âm nhạc, hội họa.
Tuy nhiên chứng tự kỷ đã khiến H. gặp khó khăn khi giao tiếp. Em yêu quý ai sẽ lao đến, vuốt tóc, vuốt má họ. Việc này với người thân, quen biết từ trước thì hoàn toàn bình thường nhưng với người lạ, chưa từng tiếp xúc sẽ xảy ra nhiều vấn đề.
18 tuổi, như nhiều chàng trai, em cũng có những hấp dẫn giới tính với người khác phái. Gia đình em có thân với gia đình của B., một bạn gái khá xinh xắn.
Một lần hai gia đình gặp nhau, khi thấy B. từ xa đến, H. đã lập tức lao đến bằng vận tốc tên lửa. Vừa lao đến, tay H. vừa vươn ra định vuốt tóc cô bạn gái. Thấy vậy, mẹ H. lập tức nói to: “Nửa mét, nửa mét… mẹ dặn con rồi mà”. Nghe tiếng mẹ, H. mới chịu dừng lại”.
Theo lý giải của ca sĩ Thái Thùy Linh, để điều chỉnh hành vi của con, mẹ H. đã phải có những quy tắc riêng. Mẹ cậu yêu cầu, cậu phải đứng cách người khác nửa mét để tránh gây rắc rối cho họ.
Một cuộc chiến đơn độc
“Án” giành cho phụ huynh có con tự kỷ, theo ca sĩ Thái Thùy Linh, là cha mẹ có trẻ bị tự kỷ phải vất vả gấp nhiều lần.
Họ phải nghỉ làm để trông con. Không chỉ học ở trường, con của họ cần gia sư học theo phương pháp “1 thầy 1 trò”. Chi phí thuê gia sư không hề rẻ bởi không phải thầy nào cũng đủ kỹ năng để dạy trẻ tự kỷ.
Nhưng đó chưa là gì so với việc họ bị kỳ thị. Nữ ca sĩ nhấn mạnh: “Tôi biết không ít người chép miệng rằng, con bị tự kỷ là do cha mẹ. Họ cho rằng lúc mang thai, người mẹ suy nghĩ nhiều hay cha mẹ ly hôn... làm ảnh hưởng đến đứa trẻ trong bụng.
Thái Thùy Linh chia sẻ: "Nhiều người đang hiểu sai về hội chứng tự kỷ" Trường hợp khác, họ cũng đay nghiến cha mẹ trẻ tự kỷ mải làm ăn kiếm tiền, lơ là việc chăm con, vô tâm để con cho người giúp việc, cho ti vi, điện thoại, ipad… nên con mắc chứng tự kỷ.
Nhiều người gọi đây là căn bệnh nhà giàu, bệnh thành phố, bệnh ipad và mặc định chỉ đám trẻ con nhà giàu thừa tiền, thiếu thời gian của bố mẹ mới mắc bệnh.
Vô tình cách suy nghĩ này như dao cứa vào tim người cha, người mẹ. Họ đã phải đau đớn khi nghe con mắc chứng tự kỷ, họ còn xót xa hơn khi bị kết tội là nguyên nhân gây ra bệnh của con”.
Cũng theo nữ ca sĩ, nếu như các em khuyết tật như bị câm, điếc, bại não bẩm sinh..., được nhà nước hỗ trợ với nhiều chính sách, được cộng đồng thông cảm vào tạo công ăn việc làm thì trẻ tự kỷ lại không được may mắn như vậy.
Đặc biệt cũng có những người cha mẹ nhận thức được hội chứng của con nhưng không nói ra bởi họ sợ điều tiếng. Điều này gây nên nhiều thiệt thòi cho các em bởi trẻ bị tự kỷ được can thiệp sớm thì càng có hiệu quả cao.
"Khi cha mẹ bị hàng xóm bàn tán, đồng nghiệp xì xào về con mình, họ trở nên tự ti. Họ biết con mình như vậy nhưng không thừa nhận. Họ im lặng và tìm cách giấu giếm. Nếu không thừa nhận thì làm sao con họ được hòa nhập, được học hành như các bạn khác.
Tôi từng nghe một phụ huynh trí thức nói: 'Khi biết trong lớp học thêm của con mình có một bạn tự kỷ tôi đã không thể bình tĩnh được.
Một ngày đẹp trời nào đó, bạn ấy bỗng nổi giận, tấn công, gây nguy hiểm đến con mình liệu có phụ huynh nào không lo ngại?'. Đó cũng chính là tâm lý chung của nhiều phụ huynh khác”, nữ ca sĩ chia sẻ.
Thái Thùy Linh nói tiếp: “Tôi cũng từng tham gia hội thảo về trẻ tự kỷ ở Hải Phòng và chỉ có 3 người mẹ có mặt.
Trong đó, có một phụ huynh là cô hiệu trưởng của một trường học, người đứng ra tổ chức Hội thảo. Dù trước đó cô Hiệu trưởng này đã gọi điện đến từng phụ huynh có con mắc chứng tự kỷ để vận động, thuyết phục nhưng không ai dám tham gia.
Có phụ huynh còn đến thì thầm vào tai tôi lời cảm ơn. Họ không dám nói to, họ không dám công khai mình là mẹ của một trẻ tự kỷ. Vì sao vậy?”.
Nữ ca sĩ sinh năm 1980 bộc bạch: "Vì vậy, dù đang có nhiều dự án âm nhạc nhưng tôi đành tạm hoãn để nhường chỗ cho các hoạt động từ thiện với trẻ tự kỷ.
Tôi ra đĩa muộn thì thu nhập của tôi bị giảm đi một chút, sự nổi tiếng bị giảm đi một chút nhưng nếu chúng ta không chung tay hoạt động để thay đổi nhận thức về trẻ tự kỷ các em sẽ bị thiệt thòi rất nhiều".